Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 6, 2023

Thành phần dinh dưỡng của cam và 5 công dụng đối với sức khỏe

Hình ảnh
Cam – một loại cây ăn quả truyền thống của người Việt Nam. Đây là một loại trái cây chứa nhiều tinh dầu mang mùi thơm đặc trưng. Chúng có khả năng giải khát, cung cấp cho cơ thể hàm lượng viatmin C lớn. Vào những thời gian dịch bệnh, thay vì uống thuốc mỗi ngày, cam còn được xem là một loại ” thần dược” có khả năng tăng hệ miễn dịch, tăng sức đề kháng rất tốt. Vậy thành phần dinh dưỡng của cam có gì mà được thần thánh hóa lên như thế. Cùng tìm hiểu ngay bài viết này nhé. 1. Thành phần dinh dưỡng của cam Trong 100 gram quả cam có chứa: 87,6 g nước 104 microgram carotene – một loại vitamin chống oxy hóa 30 mg vitamin C 10,9 g chất tinh bột 93 mg kali 26 mg canxi 9 mg magnesium 0,3 g chất xơ 4,5 mg natri 7 mg Chromium 20 mg phốt pho 0,32 mg sắt Calo: 48 kcal 1.1 Tinh bột (carbs) Cam chủ yếu bao gồm carbs và nước, với rất ít protein, ít chất béo và calo. Các loại đường đơn như glucose, fructose và sucrose là dạng carbs chủ yếu trong cam. Chúng tạo ra hương vị ngọt ngào...

Tác dụng bất ngờ của củ bình vôi đối với sức khỏe con người

Hình ảnh
Trong thiên nhiên, các loài thực vật luôn chứa đựng những giá trị tuyệt vời. Mỗi loại cây khác nhau sẽ có các đặc điểm, tính chất cùng thành phần khác nhau. Từ đó, chúng mang các công dụng riêng, được y học áp dụng điều trị bệnh cho con người. Bình vôi cũng là một trong số các cây được sử dụng phổ biến để làm dược liệu. Vị thuốc này chữa mất ngủ, suy nhược thân kinh, giúp an thần và chữa đa dạ dày hiệu quả. Nó còn có tác dụng gì khác, cách dùng và kiêng kỵ ra sao? Mời quý bạn đọc cùng tìm hiểu qua bài viết sau đây của Visuckhoe.vn 1. Đặc điểm của bình vôi Bình vôi có nhiều tên gọi khác nhau như: Củ một, củ Bồng bềnh, Dây mối trơn, Cáy pầm, Cà tòm và Co cáy khẩu. Nó có tên khoa học là Stephania glabra (Roxb.) Miers. Đây là loại cây ưa sáng, thích hợp nhất ở vùng núi đá vôi ẩm. Cây phân bố rộng khắp nơi, bao gồm  Ấn Độ, Lào, Campuchia, Thái Lan, Malaixia, Trung Quốc,… Tại nước ta, cây trải dài từ Bắc đến Nam. Tuy nhiên trữ lượng nhiều ở các tỉnh Ninh Bình, Quảng Ninh, Lạng Sơ...

Công dụng tuyệt vời của bạch linh đối với sức khỏe và sắc đẹp

Hình ảnh
Các loại thực vật, đặc biệt là nấm luôn có nhiều công dụng đối với con người. Chúng có thể được sử dụng để chế biến các món ăn hoặc làm thuốc. Trong đó, nấm bạch linh hay còn gọi là bạch phục linh mang nhiều giá trị cho y học cổ truyền. Nó có nhiều tác dụng sinh học như: chống viêm, chống oxy hóa và kháng vi-rút và chống ung thư. Vị thuốc này gồm các đặc điểm, thành phần và cách dùng như thế nào? Hãy cùng Visuckhoe.vn tìm hiểu và khám phá dược liệu qua bài viết dưới đây. Tác dụng chữa bệnh của Bạch giới tử, liều dùng và cách dùng Đặc điểm và công dụng y học từ loài cây bách hợp Bạch mao căn cùng công dụng tuyệt vời đối với sức khỏe 1. Bạch linh là gì? Bạch linh có tên khoa học Poria cocos Wolf, thuộc họ Nấm lỗ. Đây là loài nấm có thể quả lớn, mọc ký sinh trên rễ một số loài thông. Nó phân bố chủ yếu ở Trung Quốc, Nhật Bản và vùng viễn đông liên bang Nga. Ở nước ta, một số tài liệu cho thấy loại nấm này được tìm thấy tại các rừng thông thuộc tỉnh Hà Giang, Thạch Hóa, Lâm Đồng, ...

Bạch mao căn cùng công dụng tuyệt vời đối với sức khỏe

Hình ảnh
Các loài thực vật luôn là nguồn dược liệu phong phú cho y học. Mỗi cây sẽ có những đặc tính riêng, phù hợp cho các công dụng khác nhau. Trong đó, bạch mao căn hay còn gọi là rễ cỏ tranh được xem là vị thuốc có giá trị cao. Từ một loài cỏ dại trong vườn nhà, dược liệu đã giúp cầm máu, lợi tiểu, chống vi khuẩn, chống viêm và điều hòa miễn dịch. Cây có hình dáng ra sao, đặc điểm, công dụng và cách dùng như thế nào? Mời bạn đọc cùng tìm hiểu và khám phá về vị thuốc này thông qua bài viết sau của Visuckhoe.vn 1. Bạch mao căn là gì? Phân bố Bạch mạo căn thuộc họ lúa, có tên khoa học là Imperata cylindrica Beauv. Loài cây này phân bố rộng rãi ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới của châu Á, châu Mỹ, châu Phi, châu Đại Dương. Tại nước ta, cỏ tranh mọc hoang ở khắp nơi, từ đồng bằng, trung du đến miền núi. Cây ưa sáng, sống dai, mọc trên nhiều loại đất và có khả năng chịu hạn rất tốt. Hình dáng Đây là loài thân thảo, sống lâu năm, có chiều cao từ 30 – 90cm. Lá của nó hẹp, có kích thước: dài...